Khái niệm Hacker là những người bí ẩn trên không gian mạng được người Việt Nam bàn luận từ những năm 2000 cho đến nay. Dưới đây chúng tôi sẽ cùng bạn khám phá top 5 nhóm hacker khét tiếng và nguy hiểm nhất tại Việt Nam.
Top 1 : Faghost Group (MIX57)
Nổi lên những năm gần đây, Faghost Group được biết với một cái tên khác là MIX57. Là một trong những nhóm Hacker hàng đầu ở Việt Nam với các cuộc tấn công mạng quy mô lớn như DDoS và tấn công Deface các trang web của doanh nghiệp và các dự án lớn. Họ sở hữu và điều khiển một hệ thống mạng Botnet gần như là lớn nhất Việt Nam hiện tại.
Một số trang web cờ bạc đã bị nhóm này tấn công trong thời gian gần đây, và nhóm này tuyên bố sẽ đánh sập các trang web cờ bạc nếu được khách hàng trả tiền. World Cup năm 2022 ghi nhận hàng loạt trang web trò chơi trực tuyến và tài chính nước ngoài cũng bị nhóm đánh sập. Các ghi nhận về độ thiệt hại trong các cuộc tấn công được đánh giá rất nghiêm trọng và nguy hiểm.
Nhóm này chuyên về các cuộc tấn công DDoS (từ chối dịch vụ) và cung cấp các dịch vụ sau:
- Tấn công đánh sập trang web của đối thủ.
- Truy cập vào hệ thống mạng lưới bảo mật.
- Thu thập thông tin hoặc dữ liệu bí mật theo yêu cầu.
- Đọc trộm tin nhắn của bất kỳ người nào bạn muốn nhắm đến.
- Truy cập máy tính hoặc điện thoại của đối thủ để kiểm soát thông tin mật
Bạn cũng có thể liên hệ với nhóm Faghost Group : Tại Đây
Top 2 : OceanLotus (APT32)
Nhóm tin tặc APT32 (tên khác: OceanLotus, SeaLotus, Cobalt Kitty) là một nhóm tin tặc được cho là có nguồn gốc từ Việt Nam. Facebook tuyên bố điều tra của họ phát hiện nhóm này liên quan công ty có tên CyberOne Group, đặt tại Việt Nam. Công ty này còn mang các tên như CyberOne Security, CyberOne Technologies, Hành Tinh Company Limited, Planet và Diacauso.
Theo tường trình của Công ty an ninh mạng FireEye của Hoa Kỳ, APT32 không những tấn công xâm nhập hệ thống máy điện toán của các công ty ngoại quốc kinh doanh tại Việt Nam, mà còn tấn công cả các chính quyền ngoại quốc bằng cách cài các mã độc và những công cụ khác bán trên thị trường.
Đây cũng chính là nhóm mà công ty an ninh mạng Trung Quốc SkyEye Labs gọi là OceanLotus vào năm 2015.
Top 3 : Hacker New Kings
Nhóm này được biết từng khiêu khích và tấn công vào các trang web của anonymous vào năm 2015.
Sau khi tìm kiếm, thành viên Anonymous thông báo: Nhóm tấn công gồm 5 người Việt Nam với các biệt danh New Kings, TAK3R, PT2K2, EZSKEY, NoLifeVN. Anonymous đã công bố tên thật tài khoản Facebook, Email, trang YouTube và mô tả chi tiết từng thành viên cũng như các hoạt động online của 5 hacker Việt Nam.
Đây là nhóm thanh, thiếu niên từ 15-20 tuổi, với kỹ năng tin học không cao và thông tin dễ lần ra. Nhóm 5 người này đã tấn công trang Anonymous với logo của IS cùng những lời lẽ khiêu khích, hăm dọa.
Sau khi bị bại lộ có lẽ nhóm này đã tan rã, đa số tuổi đời của các thành viên còn quá trẻ và chưa có kinh nghiệm nên đã sớm bị phát hiện.
Top 4 : Vietexpert
Dược coi là diễn đàn của nhóm hacker lớn nhất của thế giới ngầm Việt Nam những năm 2014 - 2015 (Under Ground - UG), một tổ chức tội phạm chuyên trộm cắp thông tin thẻ tín dụng, chia sẻ kinh nghiệm tấn công website, nơi mua bán trái phép thông tin thẻ tín dụng, câu kết với nhau để trộm cắp tiền trong tài khoản ngân hàng của người nước ngoài.
Khi mạng lưới của vietexpert đã "phủ sóng" trên phạm vi toàn quốc, với vai trò điều hành đã tạo điều kiện cho gần chục người trên toàn Việt Nam có vai trò quản trị mạng ở nhiều địa phương khác nhau.
Thiết lập một bộ máy hoàn hảo từ các đối tượng trộm cắp, mua bán thông tin thẻ tín dụng, đến các hoạt động "rửa tiền" trộm cắp được bằng cách dùng thông tin trộm cắp được mua bán các loại hàng hóa có giá trị cao trên các trang mạng bán hàng nước ngoài rồi vận chuyển về Việt Nam.
Top 5 : Hacker HVA
HVA (Hacker vietnam association) được viết tắt của hiệp hội hacker Việt Nam là một tổ chức đã ra đời và hoạt động lâu nhất tại Việt Nam, được thành lập vào năm 1997 khi đó Việt Nam chính thức kết nối internet.
Kể từ đó đến năm 2001, vấn nạn ăn cắp tài khoản của các dịch vụ ISP ngày càng phổ biến và gây ra những thiệt hại cho khách hàng là vô cùng to lớn.
Sau khi Tổng công ty Bưu Chính Viễn Thông áp dụng các biện pháp bảo mật nâng cao, thì các hacker chuyển sang tấn công các trang website thương mại lớn, các ngân hàng,… Chủ yếu là việc đánh cắp các thông tin của khách hàng như tài khoản, dữ liệu của khách hàng hay mật khẩu.
Điều này làm cho rất nhiều các trang web nước ngoài từ chối tiếp nhận các giao dịch của Việt Nam qua Internet thông qua các địa chỉ IP của Việt Nam.